Không nhất thiết phải " vò đầu bứt tóc" để tự tìm nội dung viết
- Thứ năm - 23/02/2017 08:42
- In ra
- Đóng cửa sổ này
Bạn có tự tin nói với tôi rằng " bản thân mình chưa một lần bí bách nội dung để viết không?".Bạn có dám nói với tôi rằng, bạn chưa một lần có được ý tưởng hay ho nào đó chợt lóe lên sau khi đọc bài của người khác chứ.
Một ngày đẹp trời, những tia nắng vàng óng ánh chiếu xuyên qua màn cửa sổ, khiến cho căn phòng của bạn đang ngồi trở nên ấm áp hơn hẳn với bầu không khí tuyệt vời. Nhưng trong tình huống này, sự thật tát cho bạn một cái vào mặt khiến bạn tỉnh lại là : trong đầu bạn lại chẳng mảy may nghĩ ra bất cứ một nội dung gì để viết, chất xám và chữ dường như bị đóng băng. Nếu rơi vào tình huống đó, chúng ta có nhất thiết cứ phải lục tung tất cả, vò đầu bứt tóc để tìm ra content không? Câu trả lời của cá nhân tôi là không, không cần.
Vậy làm sao để vẫn có thể viết trong khi trong đầu bạn chẳng hề có một cái ý tưởng nội dung nào cả, không lẽ chúng ta viết bằng niềm tin à ? Tôi sẽ trả lời bạn, đúng chúng ta sẽ viết bằng niềm tin, nhưng niềm tin đó chính là bạn tin tưởng vào những điều mình làm sau đây là đúng.
Xào lại bài
Tôi biết, cụm từ xào lại bài này như một điều cấm kỵ khi được nhắc tới trước mặt các “ cây viết”. Nhưng bạn có dám nói với tôi rằng, bạn chưa một lần có được ý tưởng hay ho nào đó chợt lóe lên sau khi đọc bài của người khác chứ. Đó chính là “ cánh cửa mở đường” cho bạn ngay trên chính sự “ác cảm” về cụm từ xào bài ấy. Đọc bài của những tác giả khác chẳng phải là một công việc bạn đã đang và luôn làm mỗi ngày của chúng ta sao sao?
Nhưng tôi muốn nói, xào bài có kỹ thuật và xào bài không kỹ thuật là hoàn toàn khác nhau, một cái sẽ khiến bạn tìm ra lối đi cho những lúc bí bách nội dung, một cái sẽ khiến bạn trở thành kẻ coppy, ăn cắp. Dĩ nhiên tôi khuyến khích lựa chọn đầu tiên hơn. Xào bài có kỹ thuật ở đây tôi muốn nói chính là việc chúng ta : xào lại nội dung đã cũ, đã được đề cập, đã được viết đến và đi theo hướng mới theo cách của chúng ta, theo ngôn ngữ và văn phong của chính bản thân biến nó thành bài viết của mình
Khi đó, bạn chỉ đang mượn ý tưởng để phát triển chứ không phải lấy cắp luôn thành quả của người khác. Điều này không chỉ xảy ra với bạn đâu, đến những cây viết có thâm niên trong nghề, đôi lúc vẫn không chẳng có ý tưởng đó thôi. Bởi vì chúng ta không phải là máy móc, não bộ của con người cũng cần được nghỉ ngơi và có thời gian cho chất xám chạy.
Ngoài xào bài, còn cách nào khác không?
Ngoài xào lại bài dĩ nhiên còn một tá cách mà bạn có thể viết được nội dung khi đang bí bách dó chính là : dịch lại các bài viết trừ trang nước ngoài theo lối văn phong tiếng Việt sao cho dễ nghe, dễ hiểu và có thể cá nhân hóa ở một vài điều, nhưng nhớ trích nguồn nhé.
Triển khai ý tưởng nội dung từ các đoạn video, từ các infographic để viết lại tất cả những gì bạn cảm nhận và nghĩ ra ngay lúc xem nó.
Lục lại những ý tưởng mà bạn đã từng nghĩ ra mà chưa bao giờ triển khai nhưng để có được điều này, bạn phải có thói quen note lại bất kỳ những kiến thức hay ý tưởng nào đó mà bạn muốn phát triển nó thành một nội dung hay ho.
Vậy làm sao để vẫn có thể viết trong khi trong đầu bạn chẳng hề có một cái ý tưởng nội dung nào cả, không lẽ chúng ta viết bằng niềm tin à ? Tôi sẽ trả lời bạn, đúng chúng ta sẽ viết bằng niềm tin, nhưng niềm tin đó chính là bạn tin tưởng vào những điều mình làm sau đây là đúng.
Xào lại bài
Tôi biết, cụm từ xào lại bài này như một điều cấm kỵ khi được nhắc tới trước mặt các “ cây viết”. Nhưng bạn có dám nói với tôi rằng, bạn chưa một lần có được ý tưởng hay ho nào đó chợt lóe lên sau khi đọc bài của người khác chứ. Đó chính là “ cánh cửa mở đường” cho bạn ngay trên chính sự “ác cảm” về cụm từ xào bài ấy. Đọc bài của những tác giả khác chẳng phải là một công việc bạn đã đang và luôn làm mỗi ngày của chúng ta sao sao?
Nhưng tôi muốn nói, xào bài có kỹ thuật và xào bài không kỹ thuật là hoàn toàn khác nhau, một cái sẽ khiến bạn tìm ra lối đi cho những lúc bí bách nội dung, một cái sẽ khiến bạn trở thành kẻ coppy, ăn cắp. Dĩ nhiên tôi khuyến khích lựa chọn đầu tiên hơn. Xào bài có kỹ thuật ở đây tôi muốn nói chính là việc chúng ta : xào lại nội dung đã cũ, đã được đề cập, đã được viết đến và đi theo hướng mới theo cách của chúng ta, theo ngôn ngữ và văn phong của chính bản thân biến nó thành bài viết của mình
Khi đó, bạn chỉ đang mượn ý tưởng để phát triển chứ không phải lấy cắp luôn thành quả của người khác. Điều này không chỉ xảy ra với bạn đâu, đến những cây viết có thâm niên trong nghề, đôi lúc vẫn không chẳng có ý tưởng đó thôi. Bởi vì chúng ta không phải là máy móc, não bộ của con người cũng cần được nghỉ ngơi và có thời gian cho chất xám chạy.
Ngoài xào bài, còn cách nào khác không?
Ngoài xào lại bài dĩ nhiên còn một tá cách mà bạn có thể viết được nội dung khi đang bí bách dó chính là : dịch lại các bài viết trừ trang nước ngoài theo lối văn phong tiếng Việt sao cho dễ nghe, dễ hiểu và có thể cá nhân hóa ở một vài điều, nhưng nhớ trích nguồn nhé.
Triển khai ý tưởng nội dung từ các đoạn video, từ các infographic để viết lại tất cả những gì bạn cảm nhận và nghĩ ra ngay lúc xem nó.
Lục lại những ý tưởng mà bạn đã từng nghĩ ra mà chưa bao giờ triển khai nhưng để có được điều này, bạn phải có thói quen note lại bất kỳ những kiến thức hay ý tưởng nào đó mà bạn muốn phát triển nó thành một nội dung hay ho.